Nếu bạn là dân sale cho xe Nhật Hàn ah, trc khi nghiên cứu hãy tìm hiểu xem xe Đức an toàn ntn đã nhé còn cần dẫn chứng tốt hơn thì có ncap người ta thử cho rồi
Chính xác. Xe cứng hơn mới an toàn
Bạn đang nói ngược: cơ chế hấp thụ xung lực đầu xe là để bảo vệ người bên ngoài (cụ thể là người đi bộ, đi xe đạp...) chứ không phải là người trong xe.
Cơ chế bảo vệ người trong xe là khung xe, đai an toàn, túi khí và cơ chế tự đổ của vô lăng...đại khái thế
Bạn hơi nhầm lẫn, ý tác giả tiếng Anh gọi là "crumble zone" bảo vệ người trong xe bằng cách giảm dần lực va chạm vì đã được, hay bị triệt tiêu phần nhiều, cho tới phần khung chính cabin. Nếu lực va chạm không qúa lớn để làm cabin sụp thì người trong xe an toàn hơn. Theo thí nghiệm cục an toàn giao thông thì cùng một lực va chạm, cùng một góc cạnh, xe nào an toàn hơn nghĩa là người ngồi trong phần cabin an toàn, đương nhiên cần các hỗ trợ khác như túi khí trước mặt, túi khí đầu gối, knee airbag, túi khí hông, side airbag, dây an toàn, đèn gầm xe ô tô... v. v...
Tôi chưa bao giờ nghe nói bảo vệ người bên ngoài, ngoài radar tránh va chạm
Có mà bác hiểu ngược ý. Xe mà hôn bác đi bộ, hay anh xe đạp thì xe ô tô bị bẹp hay người đi bộ bị dúm, hoặc xe đạp bị cong. Giải thích như tác giả là đúng khoa học
Xe oto Đức/Âu thiết kế cứng/dày theo phong cách xe tải. Thiết kế này giúp cho xe Đức/Âu nào va chạm với xe Đức/Âu yếu hơn thì sẽ phá nát xe yếu hơn nhưng nếu va chạm với xe cứng hơn thì nó sẽ tan nát còn nếu 2 xe Đức/Âu cứng ngang nhau thì cả 2 xe Đức/Âu sẽ tan nát (ví dụ MerS va chạm với BMW7 bên Nga làm cho cả 2 xe tan nát). Vì xe Đức/Âu thiết kế không hấp thu và triệt tiêu lực va chạm tốt như xe Nhật nên dù một va chạm rất nhẹ cũng có thể kích thích túi khí xe Đức/Âu nổ. Ngược lại, xe Nhật thiết kế rất nhân văn và kỹ thuật cao nên hấp thu và triệt tiêu lực va chạm tốt hơn, giúp giảm thiểu lực va đập trong cabin và giảm chấn thương. Vì vậy, các cơ quan an toàn giao thông Mỹ đánh giá xe Nhật an toàn hơn xe Đức/Âu
Vì xe nhật hấp thụ lực tốt cho nên túi khí không cần bung, có phải vậy ko?
Giải thích về chuyện hấp thụ lực, theo tôi, chỉ đúng 1 phần. Phần đầu xe còn chưa nhiều phần rất khó biến dạng như máy móc. Nếu khung xe ko đủ cứng để giữ các phần này thì khi đâm, các phần khó biến dạng này sẽ dịch chuyển về phía sau và ép thẳng lên người lái, gây ra các thương tích nặng nề hơn.
Bạn có thể xem thêm bài viết về đèn gầm xe ô tô
02:40
Tags :
đèn gầm xe ô tô
Subscribe by Email
Follow Updates Articles from This Blog via Email
1 Comments
Yhoi buoi nay di xe can than
Reply Delete